Những ngày gần đây người dân Hà thành xôn xao về một khúc gỗ có niên đại hơn 5.000 năm được rao bán với giá hơn chục tỷ. Nhưng đó chưa phải là mức giá cao nhất cho một khúc gỗ.
Hiện nay, nước ta có trên 4.000 cây di sản được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận. Cây di sản vừa là món quà thiên nhiên ban tặng vừa gắn với lịch sử của dân tộc, và là một tụ điểm giao lưu văn hóa, sinh hoạt cộng đồng của làng xã.
Dù chưa qua chế tác, khúc gỗ cẩm lai tại một gian hàng trong hội chợ Đồ gỗ và trang trí nội thất Hà Nội 2020 đã có giá trị lên đến 10 tỷ đồng, khiến nhiều người hiếu kỳ, tìm đến chiêm ngưỡng.
Ngôi nhà làm từ gỗ đinh hương, có kiến trúc kiểu nhà sàn Bắc Bộ được gia chủ tháo dỡ toàn bộ rồi cất công vận chuyển hơn 1.200 km từ Thanh Hóa vào Đà Lạt và phục dựng lại.
Giữa vùng lõi của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giờ đang hiện hữu một rừng sưa trị giá cả trăm tỷ, thuộc sở hữu của tộc người A Rem - một trong những tộc người được coi bí ẩn giữa chốn đại ngàn.
Trong quá trình thi công cầu vượt và mở rộng tuyến đường Nguyễn Văn Huyên (Cầu Giấy, Hà Nội), Ban quản lý dự án các công trình giao thông Hà Nội đã tiến hành cắt tỉa, di dời và lắp hàng rào sắt bảo vệ 34 cây sưa đỏ quý hiếm để đề phòng trộm cắp.